KHẢO SÁT ĐIỂM SỐ 6 “KHÁM PHÁ TUYẾN ĐI BỘ TRONG RỪNG”
Lựa chọn cây tiêu biểu gắn mã QR tại điểm di sản số 6 thuộc tuyến 1 “Trường ca của Lửa và Nước” Để phục
Lựa chọn cây tiêu biểu gắn mã QR tại điểm di sản số 6 thuộc tuyến 1 “Trường ca của Lửa và Nước” Để phục
Sâm Cau là một loại dược liệu quý, trên thế giới dược liệu này được Gaertn miêu tả khoa học đầu tiên năm 1788. Cây Sâm Cau sinh trưởng mạnh dưới tán lá rừng lá rộng nguyên sinh hoặc thứ sinh. Trên lãnh thổ Việt Nam, Sâm Cau phân bố rải rác ở các tỉnh vùng núi từ Lai Châu, Tuyên Quang, Cao Bằng, Sơn La, Hòa Bình. Cây thường mọc trên những nơi đất còn tương đối màu mỡ trong thung lũng, chân núi đá vôi hoặc ven nương rẫy. Riêng Sâm Cau Đắk Nông lại tập trung sinh trưởng ở vùng đá basalt núi lửa, phân bố chủ yếu trên địa bàn huyện Krông Nô thuộc vùng Công viên địa chất Đắk Nông và được đánh giá là loại có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Vườn Quốc Gia Yok Đôn là một trong những khu rừng đặc dụng lớn nhất Việt Nam, thuộc 2 tỉnh Đăk Nông và Đăk Lắk.
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Nâm Nung thuộc địa giới hành chính của 07 xã là Nâm Nung, Nâm N’Đir, Đức Xuyên (huyện Krông
Khu rừng đặc dụng cảnh quan Đray Sáp nằm ở phía Bắc của tỉnh Đăk Nông giáp ranh với tỉnh Đăk Lăk, cách trung tâm
VQG Tà Đùng nằm trên địa giới hành chính xã Đăk Som – huyện Đăk G’long – tỉnh Đăk Nông cách trung tâm TP. Gia
Ngày 10/07/2020 tại Paris – Pháp, Hội đồng chấp hành của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Nghị quyết chính thức công nhận CVĐC Đắk Nông là Công viên địa chất toàn cầu.
Đường 23/3, p. Nghĩa Trung, TP.Gia Nghĩa,
Tỉnh Đăk Nông.
Số / ký hiệu | 2199/QÐ-UBND |
Nội dung trích yếu | Quyết định số 2199/QĐ-UBND, ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông về việc thành lập Công viên địa chất núi lửa Krông Nô, tỉnh Đắk Nông (nay là Công viên địa chất Đắk Nông) |
Ngày ban hành | 31/12/2015 |
Hình thức văn bản | |
Lĩnh vực | |
Cơ quan ban hành | |
Ghi chú |