Phong tục tập quán

Hát kể sử thi – Nét văn hóa đặc sắc của người M’nông

ũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào M’nông trên địa bàn tỉnh cũng đã sáng tạo ra một kho tàng văn học quý giá với nhiều thể loại như truyện thần thoại, cổ tích, sử thi, tục ngữ, dân ca… trong đó đặc sắc, lối cuốn nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nhất là hát kể sử thi (Ót N’drong)

Xem thêm »

Dân ca M’nông ở Pi Nao – mộc mạc và lưu luyến

Mộc mạc, thắm đẫm tình yêu thương, làn điệu dân ca có ý nghĩa to lớn trong đời sống văn hóa của đồng bào M’nông. Để gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, người M’nông ở bon Pi Nao, xã Nhân Đạo (Đắk R’lấp) nỗ lực truyền dạy, duy trì những làn điệu dân ca cho các thế hệ con cháu.

Xem thêm »

17 Buôn văn hóa Ê-Đê

Êđê là dân tộc sinh sống lâu đời trên mảnh đất Tây Nguyên, thuộc nhóm chủng tộc Austronesia. Tiếng Êđê thuộc phân nhóm ngôn ngữ

Xem thêm »

Ghế K’pan của người Ê đê

Nếu có dịp về các buôn làng của người Ê đê, chúng ta không khó để bắt gặp hình ảnh người dân ngồi diễn tấu cồng chiêng, hay các ama, amĭ hát ay ray trên chiếc ghế K’pan mộc mạc, làm đắm say lòng người.

Xem thêm »

Nét đẹp hôn nhân của người M’nông

Cũng như các dân tộc khác ở Tây Nguyên, người M’nông trên địa bàn tỉnh có hôn nhân truyền thống rất đặc biệt. Đồng bào quan niệm trong đời người quan trọng nhất là hôn nhân nên tục lệ có sự chuẩn mực riêng mà không phải dân tộc nào cũng có.

Xem thêm »

Phong phú, đa dạng di sản văn hóa phi vật thể

Vừa qua, ngành Văn hóa tỉnh đã tiến hành kiểm kê tại các bon, làng trên địa bàn tỉnh. Qua các đợt kiểm kê, bên cạnh sự đa dạng, phong phú các loại hình văn hóa phi vật thể cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải quan tâm trong việc bảo tồn, phát huy.

Xem thêm »

Đắm say những điệu múa M’nông

Trong quá trình sinh sống và phát triển, đồng bào M’nông đã sáng tạo một nền nghệ thuật dân gian phong phú. Trong đó, bằng sự mô phỏng các động tác lao động, sản xuất, đồng bào đã tạo ra những điệu múa làm đắm say lòng người…

Xem thêm »

Địa chỉ

Đường 23/3, p. Nghĩa Trung, TP.Gia Nghĩa,

Tỉnh Đăk Nông.

Liên hệ

Phone: (+84) 2613 93 93 93

Share on facebook

2199/QÐ-UBND